Hướng dẫn 10 cách học từ vựng

Đối với những người bắt đầu học ngoại ngữ, từ vựng là một vấn đề rất “khó xơi”. Nhiều học viên thắc mắc rằng tại sao họ không thể nào nhớ được các từ vừa học mặc dù đã viết đi viết lại nhiều lần. Dưới đây là 10 mẹo nhỏ giúp bạn học từ vựng tốt hơn:

1. Hãy học những từ có liên quan đến nhau. Nếu đang học từ miêu tả miền quê, thí dụ như valley (thung lũng), stream (dòng suối), meadow (đồng cỏ) thì đừng lẫn với các từ miêu tả các thứ ở thành phố (ví dụ như fire hydrant – vòi nước chữa cháy), hoặc những từ miêu tả tính cách. Những từ liên quan với nhau thường cùng xuất hiện và sẽ dễ hơn khi nhớ chúng chung với nhau.2. Học từ vựng trong những lĩnh vực mà bạn yêu thích. Nếu quan tâm về nghệ thuật hoặc bóng đá, hãy đọc về những đề tài này. Có lẽ trong tiếng mẹ đẻ bạn biết rất nhiều từ miêu tả một bức tranh, một trận đá bóng nhưng bạn lại không biết trong tiếng Anh chúng gọi là gì – hãy tìm thử xem! Hãy nhớ rằng những gì bạn thích là những điều bạn muốn nói về và là một phần của con người bạn – nếu không biết cách diễn đạt chúng, việc này có thể làm bạn lo lắng đấy.

3. Hãy có một cuốn từ điển hình ảnh. Nó sẽ giúp bạn nhớ từ mới dễ dàng hơn thông qua việc nhìn tranh của chúng.

4. Sử dụng video. Lần tới khi xem một bộ phim bạn hãy ghi lại bằng tiếng mẹ đẻ 5 hoặc 10 đồ vật bạn nhìn thấy nhưng lại không biết từ tiếng Anh của chúng là gì. Tra những từ này trong từ điển, rồi xem lại bộ phim, luyện tập cách sử dụng chúng. Một lần nữa chúng ta lại thấy rằng nhớ một cái gì đó thật dễ dàng nếu ta nhìn thấy hình ảnh của nó.

5. Thu một cuốn băng từ vựng. Trong khi bạn đi bộ, lái xe đi làm hay đợi xe bus bạn hãy nghe cuốn băng đó. Đầu tiên nói từ đó bằng ngôn ngữ mẹ đẻ, dừng lại sau đó nói từ đó bằng tiếng Anh. Khoảng dừng này sẽ cho bạn thời gian để trả lời trước khi xem câu trả lời chính xác.

6. Mua một cuốn từ điển các từ xếp theo nghĩa. Đó là tập hợp các từ đồng nghĩa và trái nghĩa. Cố gắng sử dụng nhiều từ khác nhau. Dĩ nhiên đôi lúc bạn sẽ dùng một từ không phù hợp, nhưng điều này không ngăn trở bạn sử dụng cuốn sách hữu ích này cho việc xây dựng một vốn từ vựng phong phú.

7. Luyện tập từ mới khi viết luận. Nếu bạn có bài tập viết về nhà hãy lấy ra các từ mới mà mình đã học sau đó cố gắng sử dụng chúng vào bài viết của mình. Nếu không sử dụng các từ mới học lúc nói hoặc viết bạn sẽ nhanh chóng quên chúng đấy.

8. Luyện tập từ mới khi làm bài tập ngữ pháp. Đừng lãng phí những cơ hội quý báu sử dụng vốn từ bạn vừa học.

9. Luyện tập từ mới khi nói. Liệt kê khoảng 5 từ mới mà bạn định sử dụng trong lớp. Cố gắng dùng chúng trong các cuộc thảo luận. Tin tôi đi, bạn sẽ tìm ra cách để lái câu chuyện theo cách mà bạn có thể sử dụng ít nhất một vài trong số những từ này.

10. Hãy đọc nhiều. Đọc nhiều không những có thể cải thiện kĩ năng đọc mà bạn còn có thể xây cho mình một vốn từ vựng phong phú. Trong bài đọc thường có nhiều từ liên quan đến nhau và bạn có thể dùng những từ đã học để đoán nghĩa của những từ mới. Nếu biết cách “chế biến” thì bạn sẽ có một “món” từ vựng ngon lành và bổ dưỡng đó.

50 câu tiếng Anh thường ngày bạn cần biết

Say cheese! Cười lên nào ! (Khi chụp hình)

Be good ! Ngoan nhá! (Nói với trẻ con)

Bottom up!100% nào! (Khi…đối ẩm)  (???????)

Me? Not likely!Tao hả? Không đời nào!

Scratch one’s head: Nghĩ muốn nát óc

Take it or leave it! Chịu thì lấy, không chịu thì thôi!

Hell with haggling! Thấy kệ nó!

Mark my words! Nhớ lời tao đó!

Bored to death! Chán chết!

What a relief! Đỡ quá!

Enjoy your meal ! Ăn ngon miệng nhá!

Go to hell ! Đi chết đi! (Đừng có nói câu này nhiều nha!)

It serves you right!Đáng đời mày!

The more, the merrier! Càng đông càng vui (Especially when you’re holding a party)

Beggars can’t be choosers! ăn mày còn đòi xôi gấc

Boys will be boys!Nó chỉ là trẻ con thôi mà!

Good job!= well done! Làm tốt lắm!

Go hell! chết đi, đồ quỷ tha ma bắt

Just for fun!Cho vui thôi

Try your best! Cố gắng lên (câu này chắc ai cũng biết)

Make some noise!Sôi nổi lên nào!

Congratulations!Chúc mừng !

Rain cats and dogs.Mưa tầm tã

Love me love my dog. Yêu em yêu cả đường đi, ghét em ghét cả tông ty họ hàng

Strike it. Trúng quả

Alway the same. Trước sau như một

Hit it off. Tâm đầu ý hợp

Hit or miss.Được chăng hay chớ

Add fuel to the fire. Thêm dầu vào lửa

To eat well and can dress beautifully. Ăn trắng mặc trơn

Don’t mention it! = You’re welcome = That’s allright! = Not at all. Không có chi

Just kidding. Chỉ đùa thôi

No, not a bit. Không chẳng có gì

Nothing particular! Không có gì đặc biệt cả

After you. Bạn trước đi

Have I got your word on that? Tôi có nên tin vào lời hứa của anh không?

The same as usual! Giống như mọi khi

Almost! Gần xong rồi

You ‘ll have to step on it. Bạn phải đi ngay

I’m in a hurry. Tôi đang bận

What the hell is going on? Chuyện quái quỷ gì đang diễn ra vậy?

Sorry for bothering! Xin lỗi vì đã làm phiền

Give me a certain time! Cho mình thêm thời gian

Prorincial! Sến

Decourages me much!Làm nản lòng

It’s a kind of once-in-life! Cơ hội ngàn năm có một

Out of sight out of mind! Xa mặt cách lòng

The God knows! Chúa mới biết được

Women love throught ears, while men love throught eyes! Con gái yêu bằng tai, con trai yêu bằng mắt.

Poor you/me/him/her…! tội nghiệp mày/tao/thằng đó/ con đó

Go along with you. Cút đi

Let me see. Để tôi xem đã/ Để tôi suy nghĩ đã

None your business. Không phải việc của mày/ngươi

Chiến lược để phát triển kỹ năng nói


Những hướng dẫn này giúp học sinh học cách nói và sâu hơn, là sử dụng chính ngôn ngữ học được để tìm hiểu những lĩnh vực khác nữa.

1. 1. Using minimal responses – Sử dụng những phản ứng nhỏ:

Những người học về ngôn ngữ thiếu tự tin vào khả năng của mình trong hoạt động giao tiếp thường chỉ lắng nghe trong i khi những người khác nói. Một cách để khuyến khích những người như vậy là giúp họ xây dựng một phần của câu trả lời một cách đơn giản nhất mà họ có thể sử dụng trong các tình huốg giao tiếp, đặc biệt đối với người mới bắt đầu.

Minimal responses are predictable, often idiomatic phrases that conversation participants use to indicate understanding, agreement, doubt, and other responses to what another speaker is saying. Yêu cầu tối thiểu trog giao tiếp là người tham gia giao tiếp phải đoán được, thường là các cụm từ thành ngữ mà người tham gia cuộc hội thoại sử dụng để chỉ sự hiểu biết, thỏa thuận, nghi ngờ, và biết cách phản ứng với những gì một người nói đang nói.

2. 2. Recognizing scripts – Nắm được .. “kịch bản”

Một số tình huống giao tiếp được liên kết với một tập thể dự đoán được giao lưu nói – một kịch bản. Chúc mừng, xin lỗi, lời khen, lời mời, và các chức năng khác được ảnh hưởng bởi các chỉ tiêu xã hội và văn hóa thường làm theo mẫu hoặc các kịch bản. Công việc trao đổi giao dịch liên quan đến các hoạt động như thu thập thông tin và mua hàng cũng như vậy. Trong các kịch bản, quan hệ giữa biến của người nói và một trong những đi sau nó thường có thể dự đoán.

Giáo viên hướng dẫn có thể giúp học sinh phát triển khả năng nói bằng cách làm cho họ nhận thức các kịch bản cho các tình huống khác nhau để họ có thể dự đoán được những gì họ sẽ nghe thấy và những gì họ sẽ cần phải nói . Thông qua các hoạt động tương tác, các giảng viên có thể cho học sinh thực hành trong việc quản lý và thay đổi ngôn ngữ trong các loại kịch bản khác nhau

3. 3. Using language to talk about language – Sử dụng ngôn ngữ để minh hoạ cho ngôn ngữ

Người mới học ngôn ngữ thường quá xấu hổ hay nhút nhát để nói bất cứ điều gì khi họ không hiểu một người nói hoặc khi họ nhận ra rằng người đag giao tiếp vs mình khôg hiểu mình nói gì .Giáo viên hướng dẫn có thể giúp học sinh vượt qua mặc cảm này bằng cách giúp họ hiểu rằng sự hiểu lầm có thể xảy ra ở bất kỳ hình thức giao tiếp nào, đối với bất cứ người thuộc trình độ giao tiếp nào . Giáo viên hướng dẫn cũng có thể cung cấp cho sinh viên các chiến lược và cụm từ để sử dụng trong từng tình huốg cụ thể.

Bằng cách khuyến khích học sinh sử dụng các cụm từ trong lớp học khi làm rõ sự hiểu lầm xảy ra, và bằng cách phản ứng tích cực khi họ thực hành, giảng viên có thể tạo ra một môi trường thực hành đáng tin cậy bên trong lớp học riêng của mình. Khi họ kiểm soát của các chiến lược phát triển rõ ràng khác nhau, sinh viên sẽ đạt được sự tự tin vào khả năng của mình để quản lý các tình huống giao tiếp khác nhau mà họ có thể gặp phải bên ngoài lớp học.

iziEnglish sưu tầm

The rules of word stress

1. RULE 1 : two syllable words
a)noun/adj of 2 syllables: stress 1st syllable
ex: student, table, sticker… happy, random, courage….
exceptions: machine , event
b)verbs of 2 syllables :stress 2nd syllable
ex: to admit, to intent, to construct…
c)verbs of 2 syllables-ending with OW, EN, Y, EL, ER, LE, ISH :stress 1st syllable
ex: to open, to follow, to hurry, to struggle, to flatter, to finish..

2.RULE 2 : three or > three syllable words : stress 3rd syllable- counting backwards
ex: to celebrate,curriculum, to unify…
exception: to develop, imagine, banana

3.RULE 3 : suffixes:
a) stress before CIV(consonant-I-vowel)
ex: australia, religious, physician..
b) stress before IC
ex: titanic, panasonic, pacific….
exceptions: rhetoric, lunatic, catholic, arithmetic, politics, Arabic
c) stress on the following ending syllables: ADE, OO, OON, EE, EEN, EER, ESE, ISE, IZE, AIRE, SELF
EX: pickaboo, millionaire, cocoon, analyze, engineer, themselves….
d) stress before TION, TAL
ex: tradition, continental,….

4. RULE 4: phrases:
4.1. noun phrases:
a) WH – to inf ; whether/if-to inf ; gerund+ obj :stress on the last word :
ex: what to do, learning english…
b) compound nouns :
b1/ N+N , N+gerund , gerund+N: stress on 1st element
ex : river bank, coal mining, living room…
b2/ N + adj : stress on N :
ex: a handsome and good man…
b3/ N( possession, material, component) + N: stress on both of them:
ex : my father’s book, wood chair, egg cake…
4.2. adj / adv phrases : stress on the last word :
ex : the book on the table, the girl standing overthere, in the morning , by car…

5. RULE 5 : sentences :

stress on:
# verbs : the last verb
# nouns : the last noun
# adv
# complement
# before commas
# on reflexive pronouns
ex: I go to school and learn English
I do it myself

iziEnglish

Idioms 01

Icing On The Cake ( a second great thing happens in addition to the first … )

Add Fuel To The Fire ( do something to make a bad situation worse … )

When Pigs Fly ( that thing will never happen … )

A Drop In The Bucket ( not important … )

A Chip On Your Shoulder ( angry because of what happened in the past … )

At The Drop Of A Hat ( quickly and easily, without needing to decide … )

Every Cloud Has A Silver Lining ( be hopeful because difficult times always lead to better days … )

Burning The Candle At Both Ends ( working for many hours without getting enough rest … )

Out Of The Blue ( suddenly and unexpectedly … )

Dog-Eat-Dog ( people are looking out for their own interests … )

Out Of The Frying Pan (And Into The Fire) ( to get out of a bad situation and end up in one that is even worse … )

Absence Makes The Heart Grow Fonder ( the time spent apart makes you care for a person even more … )

Great Minds Think Alike ( people with great minds think like each other … )

Word Of Mouth ( news that travels from person to person … )

iziEnglish.net

Analyzing Problems

1. Focusing on the main problem/issue

What is the main problem?

What is the real issue (here)?

(I think) the major problem is . . .

Our primary concern is . . .

The crux of the matter is . . .

(As I see it), the most important thing is . . .

The main problem we need to solve is . . .

We really need to take care of . . .

It all comes down to this:

2. Asking for input

What should we do about it?

What needs to be done?

What do you think we should do?

What are we going to do about it?

Do you have any suggestions?

Any ideas?

3. Making Recommendations

I recommend that . . .

I suggest that . . .

I would like to propose that . . .

Why don’t we . . .

iziEnglish.net

Meetings and Discussions


1. Getting started

Let’s get started.
We need to discuss . . .
We need to talk about . . .

2. Talking about discussion items

The first thing we need to discuss is . . .
The first item on the agenda is . . .
The first thing on the list is . . .
First, we need to talk about . . .

3. Presenting Options

We have several alternatives:
We have two options:
We could either . . . or . . .

4. Moving on

Let’s move on to Item 2.
Let’s move on to the next topic.
We need to move on.
The next item (of business) is . . .
We need to go on to the next item.
Shall/Should we move on?

5. Stalling the Discussion

Before we move on, I think we should . . .
Wait a minute. We haven’t discussed . . .
Don’t you think we need to . . .
Not so fast. We haven’t (yet) . . .

6. Asking for Clarification

What to you mean by . . . .
I don’t quite follow you.
I didn’t get what you meant by . . .
Could you clarify that?
Could you elaborate on that?

7. Making a Suggestion/Proposal

I think we should . . .
Maybe we should . . .
I suggest . . .
Why don’t we . . .
How about . . .
We could . . .

8. Giving Feedback

(I think) that’s a good idea.
You have a good point.
Good idea/point.
I agree.

I disagree. I think . . .
Sorry. I don’t agree with you.
You have a good point, but . . .
That’s not such a good idea.
I don’t think that’s a good idea.

9. Asking for Opinions

What do you think, George?
What’s your opinion on that, Martha?
Any thoughts on that?
Any ideas?

10. Checking for Consensus

Do we all agree (on that)?
Does everyone agree?

11. Summarizing

In summary,
The conclusion is . . .
So, we’ve decided to . . .
We’re going to . . . (then)

12. Closing the meeting

That’s all for today.
That’s it then. (informal)
The meeting is adjourned. (very formal)

iziEnglish

Những kinh nghiệm của kỳ tài Ngoại Ngữ

Lara Lomubus là một nhà phiên dịch nữ nổi tiếng của Hungari. Trải qua nhiều năm mày mò học tập, bà đã thông hiểu hơn 10 thứ tiếng như: Anh, Pháp, Nga, Hán, Nhật, Tây Ban Nha, ý, Ba Lan, …được tôn xưng là kỳ tài ngoại ngữ.
Vì để hồi đáp lại những bức thư thỉnh nguyện thập phương, bà đã khái quát kinh nghiệm phong phú của bản thân – nó sẽ rất có ích cho những người muốn học tốt ngoại ngữ.

1- Kiên trì học tập từng ngày, chỉ giành ra 10 phút cũng được. Buổi sáng là thời gian tốt nhất.

Căn cứ vào đặc điểm trí nhớ của con người trong điều kiện tổng thời lượng tương đồng, hiệu quả học nhiều lần trong thời gian ngắn luôn tốt hơn học một lần trong thời gian dài. Nếu cách 3 ngày học 30 phút từ mới, không bằng mỗi ngày học và củng cố trong 10 phút. Sáng sớm khi vừa ngủ dậy não chúng ta chưa bị những tin tức hỗn tạp xâm nhập, khi học không bị tác động của tin tức hỗn hợp, tương tự như vậy, trước khi ngủ mà hoc tập, do sau đó không bị tác đông của tin tức nên hiệu quả tương đối tốt.

2- Khi học đã chán nên thay đổi phương pháp và hình thức học.

Thường xuyên sử dụng một phươn pháp rất dễ khiến cho chúng ta cảm thấy đơn điệu nhàm chán và mệt mỏi, những người có nghị lực cũng không ngoại lệ. Nếu thường xuyên thay đổi phương thức học chẳng hạn như chuyển đổi từ đọc qua nghe từ viết qua hội thoai, xem băng hình… như thế sẽ khiến cho người học có cảm nhận mới mẻ, dễ dàng tiếp thu tri thức.

3- Không thoát ly ngữ cảnh.

Đối với thanh thiếu niên, trí nhớ mang tính máy móc tương đối cao, đối với người trưởng thành, trí nhớ mang tính lý giải cao. Chỉ có những vấn đề đã được hiểu mới có thể cảm thụ một cách sâu sắc, mới ghi nhớ được. Liên hệ với ngữ cảnh chính là nhấn mạnh phương pháp hiệu quả của sự ghi nhớ mang tính lý giải.

4- Cố gắng dịch thầm những thứ bạn tiếp xúc, chẳng hạn như quảng cáo, câu chữ gặp ngẫu nhiên.

Dịch thầm những thứ bạn tiếp xúc, có lợi cho việc mở rộng tri thức nâng cao khả năng phản ứng nhanh, khiến cho bản thân có thể nhanh chóng lấy từ câu, cú pháp từ trung khu đại não, phát hiện thấy không đủ thì lập tức bổ sung.

5- Chỉ có những cái đã được thầy giáo sửa chữa mới đáng ghi nhớ kỹ, nghĩa là cần phải ghi nhớ nhưng cái đã được khẳng định là đúng.

Học ngoại ngữ, không chỉ nắm bắt những kiến thức đúng trong giáo trìnhb mà còn phải thông qua giáo trình phản diện để học được cách tránh phạm lỗi. Cho nên ngoài việc học tập những kiến thức đã được thầy giáo hiệu chỉnh ra, còn phải xem thêm một số sách giảng giải về lỗi thường gặp.

6- Học ngoại ngữ, cần phải phối hợp từ nhiều phương diện:

Đọc báo, tạp chí, sác tham khảo, nghe đài, xem băng, tham dự các buổi đàm thoạt.

7- Phải mạnh dạn tập nói, không sợ sai.

Cần phải nhờ người khác sửa lỗi, không sợ xấu hổ, không nhụt chí.

8- Thường xuyên viết và học thuộc những mô hình câu thường dùng.

Học ngoại ngữ không nên “vơ đũa cả nắm”, nên nắm những điểm cốt lõi. Nhìn từ kết cấu của ngoại ngữ, nắm được những cấu trúc câu thường dùng là rất quan trọng. Trong câu thường có từ, ngữ pháp cú pháp và tập quán.

9- Cần phải tự tin kiên định mục đích đã định, sự kiên nhẫn sẽ tạo ra nghị lực phi thường và tài năng học ngoại ngữ.

Một nhà tư tưởng Mỹ từng nói: “Tự tin là bí quyết quan trọng đầu tiên của sự thắng lợi” Nếu bạn không tin là bản thân sẽ học tốt ngoại ngữ, thì chắc chắn bạn không bao giờ học giỏi được, và tốt nhất là từ bỏ, khi bắt đầu học ngoại ngữ thì phải tin tưởng bản thân có nghị lực, tin rằng sẽ ghi nhớ được và nhất định sẽ thành công..

iziEnglish.net sưu tầm